Phụ nữ sau sinh 1 tháng bị đau bụng dưới phải làm sao?

Sau sinh chị em rất hay gặp phải tình trạng đau bụng dưới khiến chị em khó chịu và lo lắng. Vậy phụ nữ sau sinh 1 tháng bị đau bụng dưới phải làm sao? Hãy đọc bài viết dưới đây của Khơi Xuân Khang Linh để giải quyết những lo lắng trong lòng chị em nhé

Xem thêm: 

1. Những nguyên nhân khiến phụ nữ sau sinh 1 tháng bị đau bụng dưới

Do thiếu huyết, suy khí nhược

Trong quá trình sinh sản, mẹ bầu bị mất rất nhiều máu, hoặc trước khi sinh thì cơ thể vốn huyết hư khiến cơ thể suy nhược.

Vì vậy, nếu chị em sau sinh mắc chứng bệnh này thì sẽ có những biểu hiện bụng dưới, kinh nguyệt màu nhạt, ra ít, đầu choáng váng mắt hoa, tim đập hồi hộp thất thường và chu kỳ kinh nguyệt không đều đặn.

Do huyết ứ

phu-nu-sau-sinh-dau-bung-duoi
Có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ sau sinh 1 tháng bị đau bụng dưới

Sau sinh mổ hoặc sinh thường, nếu tử cung người mẹ có máu đọng, khi đó huyết ứ sẽ bị trì trệ gây ra tình trạng đau bụng dưới.

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm đường tiết niệu sau sinh là do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết sau khi mẹ sinh con do việc vệ sinh vùng kín của mẹ chưa kỹ càng, gây ra đau bụng dưới. Nếu không được điều trị kịp thời thì tình trạng này có thể làm các sản phụ sau sinh bị nhiễm trùng thận, rất nguy hiểm.

Đau bụng dưới sau sinh do mổ đẻ

Tình trạng đau bụng dưới bên trái sau sinh mổ là tình trạng thường xảy ra do vết mổ của chị em bị đau nhức, bị nhiễm trùng vết mổ. Ngoài ra, tình trạng mẹ bị đau bụng dưới sau sinh là do vận động mạnh khi mẹ đi lại nhiều, làm việc nặng nhọc hoặc quan hệ sớm sẽ khiến tử cung của bạn bị tổn thương.

Vì vậy, các chuyên gia sản phụ khoa khuyến cáo sau sau sinh mổ mẹ nên nghỉ ngơi khoảng ít nhất 4 – 8 tuần thì mới có thể tiếp tục sinh hoạt trở lại.

Do giãn dây chằng sinh lý

Khi mang thai, hầu hết cân nặng của các mẹ đều tăng mạnh do thai nhi lớn dần, đồng nghĩa với việc các dây chằng, khớp xương và xương chậu phải giãn tối đa để nâng đỡ em bé và cơ thể. Vì thế, nên sau sinh bé xong thì các bộ phận này trong cơ thể mẹ vẫn chưa lấy lại được sự cân bằng ban đầu, điều này gây ra tình trạng đau bụng dưới sau sinh ở phần hông cũng như lưng dưới của mẹ.

Do thiếu canxi

Khi mang thai, nếu mẹ bầu không được cung cấp đủ lượng Canxi cần thiết cho sự chuyển hóa Canxi thì sẽ dẫn đến dẫn đến sự thiếu hụt Canxi của phụ nữ.

Canxi thiết hụt là một trong những nguyên nhân gây đau bụng dưới âm ỉ của mẹ, cơn đau có thể trở nên đau đớn và khó chịu hơn.

Tư thế cho con bú 

Nhiều mẹ thường có thói quen cho con bú sẽ chăm chú nhìn con. Tuy nhiên, điều này có thể vô tình sẽ khiến làm căng cơ cổ và lưng, đồng thời các cơ co bóp bụng sẽ bị đau ở người mẹ. Bởi vậy, tư thế cho con bú là nguyên nhân gây đau bụng dưới sau sinh mổ và kể cả sinh thường đối với các bà mẹ.

2. Sau sinh bị đau bụng dưới có nguy hiểm không?

Tình trạng bị đau bụng dưới sau sinh còn gọi là đau hậu sản, gây ra bởi tử cung co thắt về kích thước ban đầu của nó và trở về sau khi sinh em bé. Các mẹ có thể theo dõi tình trạng co giãn của tử cung về trạng thái ban đầu bằng cách hãy ấn thử nhẹ nhàng ở bên rốn, khoảng sau 6 tuần sẽ không tình trạng này nữa.

Sau sinh bị đau bụng dưới mang nhiều phiền toái và khó chịu cho mẹ, tuy nhiên đây lại là một tín hiệu tốt. Ngoài việc giúp tử cung quay về vị trí ban đầu tránh tình trạng sa tử cung, những cơn đau này còn giúp giảm quá trình xuất huyết âm đạo sau sinh vì vậy chị em sau sinh bị đau bụng dưới không nên quá lo lắng.

3. Tình trạng đau bụng dưới sau sinh như thế nào cần đi khám?

Thông thường, hầu hết các cơn đau bụng dưới sau sinh sẽ tự thuyên giảm trong khoảng 1 tuần. Trong khoảng thời gian này, các mẹ có thể uống paracetamol để giảm đau. Nếu như sau khi uống thuốc thấy không có tác dụng và cơn đau kéo dài hơn 1 tuần, không thể chịu nổi thì hãy tới gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân, vì rất có thể là bạn đã mắc các chứng nhiễm trùng ở tử cung, đại tràng hoặc ruột thừa,…

4. Xử trí ngay tại nhà khi bị đau bụng dưới sau sinh như thế nào?

  • Nếu đau bụng dưới dữ dội kèm theo sốt cao trên 39 độ C và nước ối thâm lại và có mùi hôi thì chị em nên đi khám bác sĩ và điều trị.
  • Ăn nhiều trái cây, rau xanh để tránh tình trạng táo bón sau sinh, là nguyên nhân khiến vùng bụng dưới của chị em đau căng tức đo khó tiêu hóa.
  • Không nên nằm nhiều 1 chỗ sau 2 – 3 ngày sinh, chị em nên đứng dậy đi lại nhẹ nhàng trong nhà, và cũng căn cứ vào tình trạng sức khỏe mà tăng dần số lượng hoạt động.
  • Dùng khăn ấm chườm nóng hoặc túi đựng muối nóng để chườm vào chỗ đau.
  • Không nên lạm dụng thuốc giảm đau paracetamol vì lượng thành phần hóa học sẽ khiến nguồn sữa mẹ bị ảnh hưởng, chỉ uống khi thực sự đau, sốt.
  • Vệ sinh vùng kín hàng ngày sạch sẽ để giúp phòng ngừa viêm nhiễm. Dùng dung dịch vệ sinh có ph thích hợp, mặc quần lót mỏng mát, giữ vùng kín luôn khô thoáng. 

Mách bạn: Khơi Xuân Khang Linh – Cân bằng nội tiết tố nữ, dự phòng ung bướu.

– Hỗ trợ cân bằng nội tiết tố nữ Estrogen 

– Điều hòa kinh nguyệt, điều trị các triệu chứng trước trong và sau mãn kinh: bốc hỏa, mất ngủ, nám sạm da,…

– Trẻ hóa da duy trì làn da trắng hồng mịn màng hấp dẫn, chống nhăn, nám tận gốc.

– Chống lão hóa, trét, căng thẳng, phiền muộn, lo âu, suy nhược cơ thể.

– Tăng cường trí nhớ, nhận thức, điều trị rối loạn tiền đình đau nửa đầu, mất ngủ.

– Tái tạo và cân bằng estron, estradiol và estriol và tettosterol kéo dài đời sống tình dục. 

– Kích thích ham muốn thỏa mãn tình dục cả tần suất và thời gian thăng hoa. 

– Chống mãn dục nữ, lãnh cảm, khô rát khi quan hệ tình dục, tăng tiết dịch nhờn âm đạo.

– Hỗ trợ điều trị vô sinh hiếm muộn, tăng khả năng mang thai ở phụ nữ

– Tăng cường miễn dịch, chống viêm nhiễm đường tiết niệu âm đạo.

– Bổ sung thêm fucoidan sulfate hóa cao dự phòng ung bướu, phòng chống ung thư vú, ung thư cổ tử cungbuồng trứng đa nang

Liên hệ Hotline: 0962.686.808 để được tư vấn sức khỏe miễn phí

Trên đây là bài viết về phụ nữ sau sinh 1 tháng bị đau bụng dưới? Mong rằng bài viết đã giúp chị em có kiến thức để khắc phục được tình trạng đau bụng dưới của minh.