Hằng năm, Việt Nam ghi nhận rất nhiều ca tử vong do bệnh trầm cảm, trong đó hơn nửa nạn nhân trong số đó là phụ nữ. Cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới ra sao sẽ được Khơi Xuân Khang Linh chia sẻ chi tiết trong bài viết này.
Xem thêm:
1. Ảnh hưởng của bệnh trầm cảm đến phụ nữ
1.1. Ảnh hưởng đến thể chất
Trầm cảm mãn tính ảnh hưởng nhiều đến phụ nữ hơn so với nam giới. Hầu hết những cuộc điều tra về chứng trầm cảm đều chỉ ra rằng tỉ lệ mắc bệnh này ở phụ nữ cao gấp đôi, thậm chí gấp ba so với nam giới.
1.2. Ảnh hưởng đến tinh thần
Trầm cảm là chứng bệnh tâm lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần người bệnh. Cảm giác bi quan, lo lắng, mệt mỏi mang đến nhiều hệ lụy khiến căn bệnh ngày thêm trở nặng nếu người bệnh không nắm rõ những dấu hiệu ban đầu của bệnh trầm cảm và tìm ra phương hướng điều trị hợp lý sớm nhất.
1.3. Ảnh hưởng đến đời sống
Bệnh trầm cảm khiến tinh thần và sức khỏe suy nhược dẫn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh giảm đi. Điều này càng vô hình chung khiến người buồn bã, tủi thân làm chứng bệnh thêm phần trầm trọng.
1.4. Ảnh hưởng đến công việc và những mối quan hệ khác
Công việc sẽ cần gác lại nếu vì những căng thẳng, stress nơi làm việc khiến tâm trạng của bạn càng trở nên khó chịu. Ngoài ra, các mối quan hệ cũng ảnh hưởng không nhỏ do tâm lý chán chường, dễ cáu gắt và ngại giao thiệp của bản thân người mắc chứng trầm cảm.
1.5. Nguy cơ tự tử cao
Một triệu chứng phổ biến mà bất kỳ bệnh nhân trầm cảm nào cũng từng trải qua là tự hủy hoại bản thân. Hậu quả nguy hiêm nhất của chứng bệnh này là khiến người bệnh có những suy nghĩ tiêu cực và có khuynh hướng muốn kết liễu sự sống của bản thân.
1.6. Gây hại đến bản thân và những người xung quanh
Gây hại cho bản thân là chưa đủ, người bệnh trầm cảm còn có khuynh hướng căm ghét người xung quanh và không còn tự chủ được hành vi của mình.
2. Tổng hợp cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới hiệu quả nhất
2.1. Đối diện với trầm cảm và thay đổi suy nghĩ
Cách trị bệnh bệnh trầm cảm ở nữ giới nhìn chung không hề dễ, đặc biệt là khi bệnh đã đến giai đoạn nặng. Đối với chứng bệnh tâm lý này cần chính bản thân người bệnh nỗ lực đối mặt với trầm cảm và thay đổi suy nghĩ. Để làm được điều này bạn sẽ cần sự hỗ trợ từ bác sĩ tâm lý và sự động viên, khích lệ từ người thân.
2.2. Lối sống tích cực, tham gia các hoạt động xã hội
Tìm kiếm sở thích mới là điều bạn cần làm để tìm lại sự hứng thú trong cuộc sống. Tham gia những hoạt động xã hội đầy nhân văn, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn hơn cũng là một ý hay giúp bạn cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn và tìm được niềm vui cho bản thân. Ngoài ra, sự quan tâm từ bạn bè người thân là những điều không thể thiếu trong giai đoạn này.
2.3. Ngủ đủ giấc
Những giấc ngủ đặc biệt quan trọng đối với những người mắc chứng bệnh tâm lý. Dù cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới có công hiệu thế nào nhưng nếu không ngủ đủ giấc thì bài thuốc đó cũng phản tác dụng. Giấc ngủ đêm dài 8 tiếng là thời điểm cơ thể rất cần để dung nạp thêm năng lượng, não bộ được thư giãn và các dây thần kinh căng thẳng cả ngày được nghỉ ngơi, đàn hồi.
Tuy nhiên, đáng tiếc rằng những cá nhân mắc chứng bệnh trầm cảm lại thường đi kèm với triệu chứng mất ngủ kinh niên. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu thêm về các loại thực phẩm hỗ trợ giấc ngủ sâu và tập các bài tập thư giãn để cải thiện chất lượng giấc ngủ.
2.4. Làm đẹp, mua sắm
Niềm vui của chị em phụ nữ là làm đẹp và mua sắm. Hãy nuông chiều bản thân một chút trong thời điểm này. Cùng bạn bè đi làm đẹp, mua sắm là điều tuyệt vời nhất cải thiện tâm trạng mà bạn có thể thử.
2.5. Thiền, yoga và các kỹ thuật thư giãn khác
Đăng ký tham gia các lớp học yoga là phương pháp hay giúp bạn thư giãn cả về thể chất lẫn tinh thần. Ngoài ra, phương pháp thiền hay một số bộ môn thể thao như học nhảy, bơi đều là cách hay giúp bạn thoát khỏi những mệt mỏi và lo lắng vụn vặt thường ngày.
2.6. Tập thể dục điều độ
Dành thời gian tập thể dục điều độ hàng ngày giúp bạn có một sức khỏe dẻo dai và tinh thần tốt hơn. Nếu không có thời gian bạn có thể tậu ngay các loại máy tập gym nhỏ gọn, tiện lợi ngay tại nhà để tập luyện ngay khi có thời gian rảnh.
2.7. Ăn uống đủ chất
Một chế độ ăn uống gồm các loại thực phẩm giàu ngăn ngừa chứng trầm cảm, rối loạn tinh thần sẽ đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh mang lại kết quả cao hơn.
2.8. Mở rộng mối quan hệ, gặp gỡ nhiều người
Các mối quan hệ tốt đẹp khiến chúng ta thoải mái hơn. Đồng thời, mở rộng mối quan hệ và gặp gỡ nhiều người cũng là cách tốt để bạn tránh nỗi cô đơn thường trực khi mắc hội chứng trầm cảm.
2.9. Sử dụng vỏ cây xoài
Theo naturalnews – tin tức sức khỏe nổi tiếng cho biết, các nhà nghiên cứu từ Đại học Lagos (Nigeria) đã phát hiện ra chiết xuất từ vỏ cây xoài giúp cải thiện đáng kể bệnh trầm cảm đáng kể.
Được biết, cây xoài đặc biệt là vỏ cây được sử dụng rộng rãi trong y học châu Phi và Ayurvedic (Nigeria). Nó thường được sử dụng để điều trị bệnh mất ngủ, thấp khớp, tăng huyết áp, tăng trưởng khối u và trầm cảm. Vì vốn dĩ vỏ cây xoài rất giàu các hợp tính sinh học như:
- Thiamine
- Alkaloid
- Niacin
- Flavonoid
- Riboflavin
- Saponin
- Acid ascorbic
- Tannin
- Phenol
Những hóa chất thực vật này đóng vai trò trong các hoạt động sinh học khác nhau của thực vật. Nếu bạn có dịp về miền trung thăm chơi đặc biệt Nha Trang hoặc Cam Ranh bạn sẽ thấy người dân nơi đây rất thích ăn bánh tráng xoài thưởng thức với nước trà. Đó là món tráng miệng thơm ngon và cũng là món ăn giúp tăng vitamin, giảm căng thẳng hiệu quả.
3. Các phương pháp để điều trị trầm cảm ở phụ nữ hiện nay
3.1. Nhờ đến sự tư vấn của chuyên gia
Cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới tốt nhất cần có sự tư vấn của chuyên gia. Điều này là tối cần thiết giúp việc điều trị tâm lý đi đúng hướng và mang lại hiệu quả nhanh nhất.
3.2. Dùng biện pháp tâm lý trị liệu
Phương pháp dùng tâm lý trị liệu nên được thực hiện ngay từ giai đoạn mới chớm trầm cảm. Liệu pháp này giúp bệnh nhân giải tỏa được nỗi lòng, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và giải quyết triệt để.
3.3. Khám sàng lọc các bệnh lý gây trầm cảm
Khám sàng lọc bệnh lý trước khi điều trị là điều nên làm giúp hỗ trợ quá trình điều trị đi đúng hướng và mang lại hiệu quả cao hơn.
3.4. Dùng thuốc điều trị
Cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới thông thường nhất hiện nay là dùng thuốc điều trị. Tuy nhiên, phương pháp này hạn chế đối với phụ nữ có thai và đang cho con bú.
3.5. Sử dụng liệu pháp chống co giật (ECT) và các liệu pháp kích thích não
ECT là liệu pháp choáng điện kích thích từ xuyên sọ điều trị bệnh trầm cảm hiệu quả nhờ kích thích tế bào não. Tuy nhiên, nó có một số tác dụng phụ như gây đau đầu, mệt mỏi cho người bệnh.
4. Trầm cảm khi nào nên đi gặp bác sĩ?
Bệnh trầm cảm là chứng bệnh tâm lý nguy hiểm mà chúng ta cần đặc biệt quan tâm. Cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới vẫn phụ thuộc chủ yếu vào ý chí của bệnh và phương pháp điều trị phù hợp.
Bạn sẽ cần sự trợ giúp của bác sĩ ngay khi thấy dấu hiệu cơ thể mệt mỏi, mất ngủ kéo dài hay bản thân dần mất đi ý niệm muốn sống. Bệnh trầm cảm cần rất nhiều nỗ lực để vượt qua. Thời điểm này chính là lúc bạn cần sự trợ giúp của gia đình và bạn bè để tìm lại niềm vui sống cho bản thân.
Mách bạn: Khơi Xuân Khang Linh – Cân bằng nội tiết tố nữ, dự phòng ung bướu.
– Hỗ trợ cân bằng nội tiết tố nữ Estrogen
– Điều hòa kinh nguyệt, điều trị các triệu chứng trước trong và sau mãn kinh: bốc hỏa, mất ngủ, nám sạm da,…
– Trẻ hóa da duy trì làn da trắng hồng mịn màng hấp dẫn, chống nhăn, nám tận gốc.
– Chống lão hóa, trét, căng thẳng, phiền muộn, lo âu, suy nhược cơ thể.
– Tăng cường trí nhớ, nhận thức, điều trị rối loạn tiền đình đau nửa đầu, mất ngủ.
– Tái tạo và cân bằng estron, estradiol và estriol và tettosterol kéo dài đời sống tình dục.
– Kích thích ham muốn thỏa mãn tình dục cả tần suất và thời gian thăng hoa.
– Chống mãn dục nữ, lãnh cảm, khô rát khi quan hệ tình dục, tăng tiết dịch nhờn âm đạo.
– Hỗ trợ điều trị vô sinh hiếm muộn, tăng khả năng mang thai ở phụ nữ
– Tăng cường miễn dịch, chống viêm nhiễm đường tiết niệu âm đạo.
– Bổ sung thêm fucoidan sulfate hóa cao dự phòng ung bướu, phòng chống ung thư vú, ung thư cổ tử cung và buồng trứng đa nang…
Liên hệ Hotline: 0962.686.808 để được tư vấn sức khỏe miễn phí
Trên đây là bài viết về cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới. Mong rằng viết đã giúp bạn hiểu hơn về bệnh trầm cảm ở phụ nữ.